- Ở hàm trên mỗi bên phải và trái sẽ có 1 xoang hàm nằm trong xương hàm trên.
- Ở người bị mất răng, vùng xương ổ răng sẽ bị tiêu xương, làm xoang hàm trở nên thấp hơn, gây khó khăn cho việc đặt implant đủ chiều dài.
- Khi đó bác sĩ phải làm phẫu thuật nâng cao xoang hàm lên để có đủ chiều dài xương cho việc đặt implant.
Nâng xoang hàm trong cấy ghép Implant
Là kỹ thuật nâng xoang từ bên trong
Sau khi gây tê, bác sĩ sẽ tạo 1 đường rạch nhỏ trên nướu ở vùng cần nâng xoang.
Tiếp theo, khoan 1 lỗ nhỏ tới màng xoang, dùng dụng cụ để nâng màng xoang lên.
Cuối cùng, nhồi xương vào khoảng trống được tạo ra sau khi nâng màng xoang.
Xương được dùng có thể là xương tự thân hoặc xương nhân tạo.
Nâng xoang kín
Nâng xoang được sử dụng để hỗ trợ cắm implant trong trường hợp mất răng cối hàm trên đã lâu, xương hàm tiêu đi, thành xoang xuống thấp dẫn đến không đủ độ dày xương cần thiết để cắm implant.
Kỹ thuật nâng xoang hở: cửa sổ xoang sẽ được mở ở thành bên và đưa xương ghép vào để nâng màng xoang lên.
Nâng xoang hở
Mời bạn xem thêm : Tại sao phải nâng xoang hàm và ghép xương
TÌM KIẾM
KIẾN THỨC NHA KHOA